Độc đáo phiên chợ "Đoàn Kết” cuối năm ở miền Tây xứ Nghệ

Chợ phiên Nậm Cắn (hay còn gọi bằng cái tên thân mật là chợ Hữu Nghị hay Đoàn Kết) là phiên chợ mang nét đặc sắc riêng của đồng bào các dân tộc ở huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) với tỉnh Xiêng Khoảng (nước bạn Lào), được họp vào các ngày Chủ nhật hàng tháng.

Chợ phiên Nậm Cắn (hay còn gọi bằng cái tên thân mật là chợ Hữu Nghị hay Đoàn Kết) nằm giáp ranh giữa biên giới hai nước Việt – Lào, cách trung tâm thị trấn Mường Xén (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) hơn 20km, cách TP Vinh khoảng 320km. Phiên chợ được họp vào các ngày Chủ nhật hàng tháng, mang đậm những nét riêng đặc trưng của đồng bào các dân tộc Mông, Khơ Mú, Thái của 2 nước.

Chợ phiên Nậm Cắn (hay còn gọi bằng cái tên thân mật là chợ Hữu Nghị hay Đoàn Kết) nằm giáp ranh giữa biên giới hai nước Việt – Lào, cách trung tâm thị trấn Mường Xén (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) hơn 20km, cách TP Vinh khoảng 320km. Phiên chợ được họp vào các ngày Chủ nhật hàng tháng, mang đậm những nét riêng đặc trưng của đồng bào các dân tộc Mông, Khơ Mú, Thái của 2 nước.

Trước đây, chợ họp trên khu đất bằng phẳng hình bán nguyệt lưng chừng núi, sát con suối Nậm Cắn. Sau khi Nậm Cắn được nâng cấp thành cửa khẩu Quốc tế, chợ chuyển sang họp trên thửa đất thuộc bản Đỉnh Đam, xã Noọng Hét (tỉnh Xiêng Khoảng, nước bạn Lào).

Trước đây, chợ họp trên khu đất bằng phẳng hình bán nguyệt lưng chừng núi, sát con suối Nậm Cắn. Sau khi Nậm Cắn được nâng cấp thành cửa khẩu Quốc tế, chợ chuyển sang họp trên thửa đất thuộc bản Đỉnh Đam, xã Noọng Hét (tỉnh Xiêng Khoảng, nước bạn Lào).

Đến chợ phiên Nậm Cắn là đến với nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc như Thái, Mông, Khơ Mú ở miền Tây Nghệ An, các dân tộc của Lào ở tỉnh Xiêng Khoảng.

Chợ phiên còn là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của hai nước Việt - Lào từ bao đời nay. Rất nhiều loại hàng hóa từ nhiều vùng miền đã được đưa lên đây, trong đó phần lớn là thực phẩm chuẩn bị đón Tết. Mặt hàng chủ lực của người Việt ở phiên chợ là quần áo, giày dép, đồ gia dụng... Còn tiểu thương Lào lại cung ứng vải thổ cẩm, ẩm thực cho du khách đi chợ.

Chợ phiên còn là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của hai nước Việt - Lào từ bao đời nay. Rất nhiều loại hàng hóa từ nhiều vùng miền đã được đưa lên đây, trong đó phần lớn là thực phẩm chuẩn bị đón Tết. Mặt hàng chủ lực của người Việt ở phiên chợ là quần áo, giày dép, đồ gia dụng... Còn tiểu thương Lào lại cung ứng vải thổ cẩm, ẩm thực cho du khách đi chợ.

Chợ phiên còn là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của hai nước Việt - Lào từ bao đời nay. Rất nhiều loại hàng hóa từ nhiều vùng miền đã được đưa lên đây, trong đó phần lớn là thực phẩm chuẩn bị đón Tết. Mặt hàng chủ lực của người Việt ở phiên chợ là quần áo, giày dép, đồ gia dụng... Còn tiểu thương Lào lại cung ứng vải thổ cẩm, ẩm thực cho du khách đi chợ.

Chợ phiên còn là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của hai nước Việt - Lào từ bao đời nay. Rất nhiều loại hàng hóa từ nhiều vùng miền đã được đưa lên đây, trong đó phần lớn là thực phẩm chuẩn bị đón Tết. Mặt hàng chủ lực của người Việt ở phiên chợ là quần áo, giày dép, đồ gia dụng... Còn tiểu thương Lào lại cung ứng vải thổ cẩm, ẩm thực cho du khách đi chợ.

Chợ phiên còn là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của hai nước Việt - Lào từ bao đời nay. Rất nhiều loại hàng hóa từ nhiều vùng miền đã được đưa lên đây, trong đó phần lớn là thực phẩm chuẩn bị đón Tết. Mặt hàng chủ lực của người Việt ở phiên chợ là quần áo, giày dép, đồ gia dụng... Còn tiểu thương Lào lại cung ứng vải thổ cẩm, ẩm thực cho du khách đi chợ.

Chợ phiên còn là nơi giao thương, trao đổi hàng hóa của hai nước Việt - Lào từ bao đời nay. Rất nhiều loại hàng hóa từ nhiều vùng miền đã được đưa lên đây, trong đó phần lớn là thực phẩm chuẩn bị đón Tết. Mặt hàng chủ lực của người Việt ở phiên chợ là quần áo, giày dép, đồ gia dụng... Còn tiểu thương Lào lại cung ứng vải thổ cẩm, ẩm thực cho du khách đi chợ.

Trước đây, phiên chợ chỉ họp một tháng 2 lần vào các ngày 14 và 29 Dương lịch, tuy nhiên hiện nay chợ được họp vào các ngày Chủ nhật hàng tháng, phiên chợ thường được bắt đầu vào lúc 7h sáng (khi cửa khẩu thông quan) và kết thúc lúc 14h chiều. Ở đây người ta có thể trả bằng cả tiền Lào hoặc tiền Việt.

Trước đây, phiên chợ chỉ họp một tháng 2 lần vào các ngày 14 và 29 Dương lịch, tuy nhiên hiện nay chợ được họp vào các ngày Chủ nhật hàng tháng, phiên chợ thường được bắt đầu vào lúc 7h sáng (khi cửa khẩu thông quan) và kết thúc lúc 14h chiều. Ở đây người ta có thể trả bằng cả tiền Lào hoặc tiền Việt.

Chợ phiên Nậm Cắn không chỉ là hoạt động giao thương, buôn bán mà là nơi giao lưu thắm tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt - Lào. Sau những phiên chợ vùng biên, tình đoàn kết anh em đồng bào giữa 2 nước càng thêm gắn bó.

Chợ phiên Nậm Cắn không chỉ là hoạt động giao thương, buôn bán mà là nơi giao lưu thắm tình hữu nghị giữa hai dân tộc Việt - Lào. Sau những phiên chợ vùng biên, tình đoàn kết anh em đồng bào giữa 2 nước càng thêm gắn bó.

Việt Hòa - Đặng Sơn
Từ khóa: Độc đáo phiên chợ "Đoàn Kết” ngày cuối năm ở miền Tây xứ Nghệ

Khán giả 'xoắn não' vì màn kết hợp mới của Hồng Diễm và Phương Oanh, Thu Quỳnh

Trong phim 'VFC ngoại truyện' sắp phát sóng, khán giả 'xoắn não' vì các nhân vật trong 'Quỳnh búp bê', 'Hương vị tình thân', 'Trạm cứu hộ trái tim' với Hồng Diễm, Phương Oanh, Thu Quỳnh cùng xuất hiện.

Nhận cuộc gọi từ quê, tôi bần thần nhớ ngoại, tiếc những ngày mải mê kiếm tiền

Mỗi lần về quê dịp 30/4, ngoại thường nấu cho mấy đứa cháu món canh cá lóc nấu chua chuẩn vị Nam bộ. Giờ hình ảnh ngoại lui cui trong chái bếp đã thành quá khứ.

Chuyện thoát 'cơn bĩ cực' nhờ được vay 100 triệu đồng của người bán rau

Chị bán rau ở chợ Văn Thánh (TP.HCM) chia sẻ, dù hợp đồng vay 100 triệu là 10 năm, nhưng sau 3-4 tháng đầu tư có thu nhập, chị sẽ cố gắng trả nợ trong 5 năm và xin ra khỏi hộ nghèo, nhường suất cho những người không may mắn khác.

3 con gái lấy chồng xa, mẹ nuôi đàn gà chỉ mong con cháu về nghỉ lễ

Mới sớm, mẹ đã gọi điện hỏi xem dịp lễ này con có về quê ngoại. Chưa kịp trả lời đã thấy mẹ sụt sùi, giọng nghẹn lại, con cũng cứ thế nước mắt tuôn rơi.

Nữ DJ miền Tây mặc áo dài chơi nhạc gây sốt, kể góc khuất "sống về đêm"

DJ Tina Thảo thường được chú ý bởi hình ảnh mặc áo dài, áo bà ba trong những buổi diễn sôi động. Cô gái gốc Cà Mau cho biết đây là cách cô tạo dấu ấn riêng, bất chấp những tranh cãi.

Câu nói xót xa của cô gái sau hành trình thoát khỏi kẻ buôn người

Hầu hết các nạn nhân của mua bán người, sau khi được giải cứu, đều khá ổn về mặt tâm lý trong vòng 1-3 tháng đầu. Nhưng sau khoảng thời gian này, một số vấn đề ở họ bắt đầu nảy sinh.

Nữ tiến sĩ kể chuyện bị quấy rối và cách vượt lên nỗi đau, giúp người cùng cảnh

Bà Hồng bị quấy rối từ rất sớm. Trong hầu hết những tình huống bị quấy rối, chỉ có một mình bà đối diện với kẻ thực hiện hành vi.

Cao Thái Hà tuổi 34 vui sống độc thân, yêu hết mình nhưng thích tự do

Đi qua nhiều thăng trầm, Cao Thái Hà tận hưởng cuộc sống tích cực, lạc quan. Nữ diễn viên thích yêu nhưng không đặt giới hạn tuổi tác cho việc kết hôn.

Cú liều lúc nửa đêm cứu chàng trai Sơn La khỏi 'sào huyệt' của kẻ buôn người

H. được rủ sang Campuchia làm công việc nhẹ nhàng, lương tháng 10-15 triệu đồng. Nhưng chỉ vài ngày sau khi nhận việc, H. nhận ra mình đang ở trong ''sào huyệt'' của những kẻ buôn người.

Sếp nhìn chòng chọc vào người tôi, rồi chê bai ‘giống chân giò quá vậy’

Có những lần sếp nói những câu làm tôi chỉ muốn òa khóc. Sếp nhìn chòng chọc vào người tôi, rồi chê bai “sao giống chân giò quá vậy?”.

Đang cập nhật dữ liệu !