Mức tiền trợ cấp, phụ cấp cho thương binh áp dụng từ tháng 7/2019

Ngày 01/7/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2019/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng. Theo đó, mức trợ cấp, phụ cấp cho thương binh cũng có sự thay đổi.

Thương binh là ai?

Theo khoản 12 Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh và thương binh loại B đều được gọi chung là thương binh

Trong đó, thương binh là quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được cơ quan có thẩm quyền cấp “Giấy chứng nhận thương binh” và “Huy hiệu thương binh” thuộc một trong các trường hợp:

- Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu;

- Bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, để lại thương tích thực thể;

- Làm nghĩa vụ quốc tế;

- Đấu tranh chống tội phạm;

- Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, tài sản của Nhà nước và nhân dân;

- Làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;

- Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;

- Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm.

Người hưởng chính sách như thương binh không phải là quân nhân, công an nhân dân nhưng bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thuộc một trong các trường hợp nêu trên và được cơ quan có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh".

Thương binh loại B là quân nhân, công an nhân dân bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên khi tập luyện, công tác, được cơ quan có thẩm quyền công nhận trước ngày 31/12/1993.

Ảnh minh họa.

Mức trợ cấp cho thương binh, người hưởng chính sách như thương binh

Theo Phụ lục II Nghị định 59/2019/NĐ-CP, mức trợ cấp này sẽ dựa trên mức chuẩn là 1,624 triệu đồng và mức suy giảm khả năng lao động của từng thương binh. Cụ thể:

Đơn vị: đồng

Stt

Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động

Mức trợ cấp

1

21%

1,094 triệu

2

22%

1,147 triệu

3

23%

1,196 triệu

4

24%

1,249 triệu

5

25%

1,302 triệu

6

26%

1,353 triệu

7

27%

1,404 triệu

8

28%

1,459 triệu

9

29%

1,508 triệu

10

30%

1,562 triệu

11

31%

1,613 triệu

12

32%

1,667 triệu

13

33%

1,718 triệu

14

34%

1,77 triệu

15

35%

1,824 triệu

16

36%

1,874 triệu

17

37%

1,924 triệu

18

38%

1,980 triệu

19

39%

2,032 triệu

20

40%

2,082 triệu

21

41%

2,135 triệu

22

42%

2,186 triệu

23

43%

2,236 triệu

24

44%

2,291 triệu

25

45%

2,343 triệu

26

46%

2,395 triệu

27

47%

2,446 triệu

28

48%

2,498 triệu

29

49%

2,552 triệu

30

50%

2,602 triệu

31

51%

2,656 triệu

32

52%

2,708 triệu

33

53%

2,758 triệu

34

54%

2,811 triệu

35

55%

2,864 triệu

36

56%

2,917 triệu

37

57%

2,966 triệu

38

58%

3,02 triệu

39

59%

3,073 triệu

40

60%

3,124 triệu

41

61%

3,174 triệu

42

62%

3,229 triệu

43

63%

3,278 triệu

44

64%

3,332 triệu

45

65%

3,383 triệu

46

66%

3,437 triệu

47

67%

3,488 triệu

48

68%

3,541 triệu

49

69%

3,593 triệu

50

70%

3,644 triệu

51

71%

3,694 triệu

52

72%

3,748 triệu

53

73%

3,803 triệu

54

74%

3,853 triệu

55

75%

3,906 triệu

56

76%

3,957 triệu

57

77%

4,009 triệu

58

78%

4,059 triệu

59

79%

4,112 triệu

60

80%

4,164 triệu

61

81%

4,216 triệu

62

82%

4,27 triệu

63

83%

4,322 triệu

64

84%

4,372 triệu

65

85%

4,426 triệu

66

86%

4,476 triệu

67

87%

4,527 triệu

68

88%

4,58 triệu

69

89%

4,635 triệu

70

90%

4,688 triệu

71

91%

4,737 triệu

72

92%

4,788 triệu

73

93%

4,842 triệu

74

94%

4,891 triệu

75

95%

4,947 triệu

76

96%

4,998 triệu

77

97%

5,048 triệu

78

98%

5,102 triệu

79

99%

5,154 triệu

80

100%

5,207 triệu

Mức trợ cấp cho thương binh loại B

Tương tự, mức trợ cấp cho thương binh loại B cũng căn cứ vào mức chuẩn là 1,624 triệu đồng và mức suy giảm khả năng lao động. Cụ thể:

Đơn vị tính: đồng

Stt

Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động

Mức trợ cấp

1

21%

904.000

2

22%

947.000

3

23%

987.000

4

24%

1,032 triệu

5

25%

1,076 triệu

6

26%

1,117 triệu

7

27%

1,159 triệu

8

28%

1,2 triệu

9

29%

1,245 triệu

10

30%

1,287 triệu

11

31%

1,328 triệu

12

32%

1,372 triệu

13

33%

1,415 triệu

14

34%

1,459 triệu

15

35%

1,501 triệu

16

36%

1,541 triệu

17

37%

1,584 triệu

18

38%

1,628 triệu

19

39%

1,671 triệu

20

40%

1,712 triệu

21

41%

1,756 triệu

22

42%

1,799 triệu

23

43%

1,842 triệu

24

44%

1,883 triệu

25

45%

1,924 triệu

26

46%

1,968 triệu

27

47%

2,006 triệu

28

48%

2,05 triệu

29

49%

2,092 triệu

30

50%

2,135 triệu

31

51%

2,179 triệu

32

52%

2,218 triệu

33

53%

2,263 triệu

34

54%

2,306 triệu

35

55%

2,389 triệu

36

56%

2,431 triệu

37

57%

2,477 triệu

38

58%

2,519 triệu

39

59%

2,56 triệu

40

60%

2,602 triệu

41

61%

2,646 triệu

42

62%

2,688 triệu

43

63%

2,732 triệu

44

64%

2,772 triệu

45

65%

2,816 triệu

46

66%

2,86 triệu

47

67%

2,902 triệu

48

68%

2,942 triệu

49

69%

2,984 triệu

50

70%

3,028 triệu

51

71%

3,073 triệu

52

72%

3,114 triệu

53

73%

3,157 triệu

54

74%

3,199 triệu

55

75%

3,244 triệu

56

76%

3,285 triệu

57

77%

3,326 triệu

58

78%

3,367 triệu

59

79%

3,412 triệu

60

80%

3,457 triệu

61

81%

3,497 triệu

62

82%

3,541 triệu

63

83%

3,581 triệu

64

84%

3,625 triệu

65

85%

3,671 triệu

66

86%

3,71 triệu

67

87%

3,754 triệu

68

88%

3,795 triệu

69

89%

3,84 triệu

70

90%

3,88 triệu

71

91%

3,923 triệu

72

92%

3,966 triệu

73

93%

4,009 triệu

74

94%

4,053 triệu

75

95%

4,094 triệu

76

96%

4,137 triệu

77

97%

4,178 triệu

78

98%

4,22 triệu

79

99%

4,264 triệu

80

100%

4,308 triệu

Mức phụ cấp cho thương binh

Ngoài mức trợ cấp nêu trên, một số thương binh còn được nhận thêm phụ cấp ưu đãi hàng tháng như:

- Thương binh, thương binh loại B suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên: 815.000 đồng/tháng;

- Thương binh, thương binh loại B suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên có vết thương đặc biệt nặng: 1,67 triệu đồng/tháng.

Theo luatvietnam.vn

Từ khóa: thương binh trợ cấp cho thương binh người hưởng chính sách cho thương binh

Anh trai sắp phá sản, mất sạch cửa nhà, em giàu có từ chối cho vay 50 triệu

Các cụ xưa có câu “một giọt máu đào hơn ao nước lã”, thế mà anh em ruột nhà tôi chẳng bằng ao nước lã.

Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'

Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, mình thì không, mẹ lại giấu tôi khóc.

Loạt dự án giao thông trọng điểm 'treo' hàng thập kỷ ở TP.HCM sẽ sớm hồi sinh?

Loạt dự án khơi thông các cửa ngõ ở TP.HCM bị treo hàng thập kỷ sẽ sớm triển khai nhờ cơ chế đầu tư theo hình thức BOT, thông qua 'đòn bẩy' Nghị quyết 98.

Ước mơ 3 đời của gia đình sống trong 'căn nhà' hơn 10m2 trên sông Lam

Hàng chục năm qua, nhiều hộ dân chài lưới ven bờ sông Lam phải sống lênh đênh nay đây mai đó. Ngôi nhà của họ là những chiếc thuyền cũ rộng chừng chục mét vuông.

Khán giả 'xoắn não' vì màn kết hợp mới của Hồng Diễm và Phương Oanh, Thu Quỳnh

Trong phim 'VFC ngoại truyện' sắp phát sóng, khán giả 'xoắn não' vì các nhân vật trong 'Quỳnh búp bê', 'Hương vị tình thân', 'Trạm cứu hộ trái tim' với Hồng Diễm, Phương Oanh, Thu Quỳnh cùng xuất hiện.

Nhận cuộc gọi từ quê, tôi bần thần nhớ ngoại, tiếc những ngày mải mê kiếm tiền

Mỗi lần về quê dịp 30/4, ngoại thường nấu cho mấy đứa cháu món canh cá lóc nấu chua chuẩn vị Nam bộ. Giờ hình ảnh ngoại lui cui trong chái bếp đã thành quá khứ.

Chuyện thoát 'cơn bĩ cực' nhờ được vay 100 triệu đồng của người bán rau

Chị bán rau ở chợ Văn Thánh (TP.HCM) chia sẻ, dù hợp đồng vay 100 triệu là 10 năm, nhưng sau 3-4 tháng đầu tư có thu nhập, chị sẽ cố gắng trả nợ trong 5 năm và xin ra khỏi hộ nghèo, nhường suất cho những người không may mắn khác.

3 con gái lấy chồng xa, mẹ nuôi đàn gà chỉ mong con cháu về nghỉ lễ

Mới sớm, mẹ đã gọi điện hỏi xem dịp lễ này con có về quê ngoại. Chưa kịp trả lời đã thấy mẹ sụt sùi, giọng nghẹn lại, con cũng cứ thế nước mắt tuôn rơi.

Nữ DJ miền Tây mặc áo dài chơi nhạc gây sốt, kể góc khuất "sống về đêm"

DJ Tina Thảo thường được chú ý bởi hình ảnh mặc áo dài, áo bà ba trong những buổi diễn sôi động. Cô gái gốc Cà Mau cho biết đây là cách cô tạo dấu ấn riêng, bất chấp những tranh cãi.

Câu nói xót xa của cô gái sau hành trình thoát khỏi kẻ buôn người

Hầu hết các nạn nhân của mua bán người, sau khi được giải cứu, đều khá ổn về mặt tâm lý trong vòng 1-3 tháng đầu. Nhưng sau khoảng thời gian này, một số vấn đề ở họ bắt đầu nảy sinh.

Đang cập nhật dữ liệu !